Trở lại
Tạo hình làm đầy Dr Smas Restylane- Môi căng mọng Dr.Vegan Cấy HA Thuần Chay Dr.Vegan Trẻ Hoá Đa Điểm MD Codes Dr Smas Juvederm Dr. Smas Teoxan Tái Sinh Vùng Mắt Dr. Smas HA Thuần Chay Trán Dr. Smas HA Thuần Chay Thái Dương Dr. Smas HA Thuần Chay Rãnh Cười Dr. Smas HA Thuần Chay Môi Dr. Smas HA Thuần Chay Tai Dr. Smas HA Thuần Chay Má Dr. Smas HA Thuần Chay Full Face Dr.Vegan Trẻ Hoá Đa Điểm MD Codes - Trán Dr.Vegan Trẻ Hoá Đa Điểm MD Codes - Thái Dương Dr.Vegan Trẻ Hoá Đa Điểm MD Codes - Rảnh Cười Dr.Vegan Trẻ Hoá Đa Điểm MD Codes - Hóp Má Dr.Vegan Trẻ Hoá Đa Điểm MD Codes - Full Face Dr.Vegan - Phân Giải HA Thuần Chay Dr. Smas HA Thuần Chay Cằm Dr.Vegan - Phân Giải MD Codes Dr.Young Collagen Cấy Mô Sinh Học - Vùng mặt Dr.Young Collagen Cấy Mô Sinh Học - Vùng Cổ Dr.Young Collagen Cấy Mô Sinh Học - Bàn tay

Nâng cơ

Dr. Seoul Khử Thâm Quầng Mắt Dr.Young Skin Mặt Dr.Young Skin Tay Dr.Young Neo Collagen Mặt Dr.Young Collagen vùng cổ Dr.Young Neo Collagen Tay Dr.Young Skin Cổ Dr.Young Collagen C Plus - Đa Nguyên Bào Dr.Vip Nâng Cơ Không Kim ECM

Xóa nhăn

Dr.Vip Xóa Nhăn Không Kim ECM Vùng Mắt Dr.Vip Xóa Nhăn Không Kim ECM Vùng Cổ Dr.Vip Xóa Nhăn Không Kim ECM Vùng Tay Dr.Enzym Xoá Nhăn Dr. Enzym Xoá Nhăn - Đuôi Mắt Dr. Enzym Xoá Nhăn - Vùng Trán Dr. Enzym Xoá Nhăn - Thon Gọn Hàm Dr. Enzym Xoá Nhăn - Cười Hở Lợi
Kích thước chữ
  • Mặc định
  • Lớn hơn

Tiêm filler bị sưng là tình trạng làm khá nhiều khách hàng cảm thấy lo lắng và mong muốn tìm cách khắc phục triệt để. Cho dù tiêm filler là phương pháp đơn giản, hạn chế tối đa xâm lấn nhưng vết thương sau khi can thiệp thẩm mỹ trong thời gian đầu vẫn gặp tình trạng sưng đỏ, đau nhức bởi phản ứng phòng vệ của cơ thể.

Cùng Thẩm mỹ filler tìm nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng tiêm filler bị sưng qua bài viết sau.

tiêm filler bị sưng
Tiêm filler là phương pháp làm đẹp đơn giản nhưng đem lại hiệu quả thẩm mỹ lớn

Vì sao tiêm filler bị sưng?

Da bị sưng đỏ sau khi tiêm filler là vấn đề khá bình thường. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài trên 5 ngày thì đây là những dấu hiệu đầu tiên của biến chứng. Một số nguyên nhân làm vùng da đã tiêm như: tiêm filler môi bị sưng, tiêm filler má khó chịu như chất lượng filler không đảm bảo, tay nghề của bác sĩ kém, các bước tiêm filler không đúng quy trình, cách chăm sóc hậu phẫu không đúng chuẩn. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến:

Phản ứng cơ địa

Mỗi người có cơ địa riêng, do đó một số người có thể phản ứng mạnh sau khi tiêm filler. Hệ thống miễn dịch của cơ thể có thể phản ứng bằng cách gây sưng tấy và đau nhức trong khu vực tiêm filler. Ngoài ra, một số trường hợp cơ thể không tương thích với filler gây ra hiện tượng đào thải gây sưng viêm.

Filler kém chất lượng

Hiện tượng tiêm filler bị sưng tấy và đau nhức cũng có thể do chất lượng filler không tốt. Filler kém chất lượng, không rõ nguồn gốc và chứa các thành phần không tương thích với cơ thể, điều này có thể gây kích ứng mạnh và xảy ra các tác dụng phụ.

tiêm filler bị sưng
Tiêm filler bị sưng do sử dụng filler kém chất lượng

Quy trình tiêm không đảm bảo

Nếu quy trình và phương pháp tiêm filler không được thực hiện đúng cách có thể gây sưng tấy và đau nhức. Nguyên nhân là do việc sử dụng kim tiêm và các dụng cụ không đảm bảo vô khuẩn hoặc cách tiêm không chính xác vào khu vực cần điều trị.

Chăm sóc sau khi tiêm sai cách

Quá trình chăm sóc sau khi tiêm filler là vô cùng quan trọng để giảm nguy cơ phản ứng phụ. Nếu không tuân thủ các hướng dẫn chăm sóc sau khi tiêm từ bác sĩ, như giữ vùng da sạch sẽ, tránh ánh nắng trực tiếp, không sử dụng các sản phẩm chăm sóc da không phù hợp, kiêng khem ăn uống,… có thể dẫn đến sưng tấy và đau nhức.

Tay nghề của bác sĩ

Một trong những nguyên nhân khiến tiêm filler bị sưng là thực hiện bởi bác sĩ kém chuyên môn. Kỹ năng và kinh nghiệm của bác sĩ tiêm filler cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Nếu bác sĩ không có kỹ năng tiêm chính xác hoặc không biết cách tiêm filler có thể gây ra sưng tấy và đau nhức, thậm chí gây tắc mạch và hoại tử da.

Ngoài ra nhiều người cũng tìm hiểu bài viết tiêm filler có bị chảy xệ không và có phải tiêm filler là nguyên nhân chảy xệ không? Cùng làm rõ vấn đề này qua bài viết trên nhé.

tiêm filler bị sưng
Tay nghề bác sĩ kém chuyên môn khiến tiêm filler bị sưng

Cùng tìm hiểu bài viết về tiêm filler rãnh cười bị sưng để phổ cập những biện pháp khắc phục tại vị trí này nhé.

Tiêm filler bao lâu thì hết sưng?

Theo chuyên gia, tiêm filler sau 2 – 3 ngày tình trạng sưng giảm đáng kể nhưng có thể vẫn còn. Phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố như cơ địa, cách chăm sóc, địa chỉ thực hiện tiêm filler,… mà thời gian bị sưng có thể kéo dài thêm vài ngày.

Trong trường hợp lâu nhất, thời gian để vết sưng sau khi tiêm filler giảm có thể diễn ra theo từng giai đoạn, cụ thể như sau:

  • Ngày đầu: Trong ngày đầu sau khi tiêm filler sẽ có mức độ sưng cao. Vùng tiêm bị sưng, đau nhức và có thể có một số vết đỏ nhẹ. Đây là hiện tượng bình thường, tuy nhiên bạn sẽ cảm thấy không thoải mái và nên thực hiện chườm lạnh để giảm sưng.
  • Ngày 2-3: Trong ngày thứ hai và thứ ba sau khi tiêm filler, mức độ sưng bắt đầu giảm dần. Vùng tiêm còn sưng nhưng ít hơn so với ngày đầu, mức độ đau nhức và vùng da vẫn còn nhạy cảm.
  • Ngày 4-5: Từ ngày thứ 4 tiêm filler, mức độ sưng không còn đáng kể. Vùng tiêm có thể hơi sưng nhẹ nhưng không gây khó chịu như trước. Trong giai đoạn này, bạn có thể hoạt động bình thường tiếp tục chăm sóc da nhẹ nhàng.
tiêm filler bị sưng
Tình trạng vết thương sưng đau sau khi tiêm filler sẽ hết sau khoảng 2 – 3 ngày

Cách giảm sưng hiệu quả sau tiêm filler

Để đẩy nhanh thời gian hồi phục và khắc phục tình trạng tiêm filler thỉnh thoảng bị sưng bạn cần áp dụng theo một số cách như tiến hành chườm lại tại vị trí tiêm, không tác động lực quá mạnh lên da, xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học.

Chườm đá lạnh lên chỗ tiêm

Chỉ cần cho vài viên đá nhỏ vào túi chườm rồi đắp lên vết thương trực tiếp. Đồng thời, bạn kết hợp cùng động tác massage nhẹ nhàng trong khoảng 10 – 15 phút để giảm tình trạng sưng đau.

tiêm filler bị sưng
Chườm lạnh là cách đơn giản để khắc phục vấn đề sưng đau vết thương

Tuyệt đối không sử dụng lực quá mạnh lên da

Vết thương vừa mới tiêm filler khá nhạy cảm, cầm hạn chế sờ tay hay tác động lực mạnh lên da nhằm hạn chế nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử và tránh filler bị lệch sang vị trí khác.

Chế độ dinh dưỡng phù hợp

Thực đơn dinh dưỡng trong ngày khoa học cũng là cách để giảm tình trạng vết thương tiêm filler bị sưng hiệu quả. Bạn nên ưu tiên chọn các thực phẩm mềm, thanh mát, nói không với đồ ăn cay nóng. Bên cạnh đó, hãy tránh một số thực phẩm dễ gây kích ứng, sẹo lồi kém thẩm mỹ như thịt bò, đồ nếp, hải sản, rau muống,…

Ngoài ra, bạn hãy chú trọng xây dựng thực đơn dinh dưỡng khoa học, ưu tiên các loại thực phẩm như rau củ, trái cây để cung cấp đủ vitamin, khoáng chất,… Mỗi ngày cần bổ sung đủ 2 lít nước cho cơ thể nhằm đảm bảo lưu thông tuần hoàn máu ổn định, cải thiện khả năng đào thải độc tố ra bên ngoài.

tiêm filler bị sưng
Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, kiêng các loại thực phẩm gây kích ứng

Xem thêm: Tiêm filler kiêng ăn gì?

Bổ sung nhiều nước

Uống nhiều nước có tác dụng cung cấp nước cho cơ thể hàng ngày và duy trì cân bằng độ ẩm. Bản chất thành phần của filler phần lớn là nước, do đó việc uống nhiều nước rất tốt cho quá trình filler hoà hợp với làn da. Ngoài ra, uống còn giúp giảm sưng và tăng cường quá trình phục hồi nhanh chóng. Bạn cũng có thể bổ sung thêm nước ép hoa quả giàu vitamin và chất chống oxy.

tiêm filler bị sưng
Uống nhiều nước để làn da căng bóng và giảm sưng khi tiêm filler

Nếu tình trạng tiêm filler sau 1 năm bị sưng thì bạn cần tham khảo ngay bài viết trên cũng như biết hướng xử lý phù hợp lập tức nhé.

Uống thuốc kháng sinh, kháng viêm

Nếu bạn có cơ địa dễ sưng sẽ được bác sĩ chỉ định uống thuốc kháng sinh hoặc kháng viêm để giảm sưng và giảm nguy cơ nhiễm trùng sau khi tiêm filler. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc kháng sinh hay kháng viêm sau khi tiêm filler cần được bác sĩ chuyên môn thăm khám và chỉ định theo chỉ dẫn.

tiêm filler bị sưng
Sử dụng thuốc giảm sưng đau theo chỉ định của bác sĩ chuyên môn

Bôi kem chống nắng

Thời gian đầu, việc hạn chế tiếp xúc với môi trường quá nóng hoặc quá lạnh giúp đẩy nhanh quá trình hồi phục sau tiêm filler. Vì vậy nên tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng gay gắt, bôi kem chống nắng và che chắn kỹ càng.

Môi xinh căng mọng với dịch vụ tiêm filler tại Thẩm mỹ viện Seoul Center

Phải làm sao nếu tình trạng tiêm filler bị sưng kéo dài?

Nếu áp dụng các cách giảm sưng khi tiêm filler mà Seoul center gợi ý ở trên vẫn không thuyên giảm, tình trạng tiêm filler bị sưng kéo dài lâu ngày thì bạn cần quan sát các dấu hiệu bất thường để có cách xử lý phù hợp. Nếu khu vực tiêm filler bị sưng đỏ, đau nhức, xuất hiện các vết bầm tím, chảy dịch mủ,… Lúc này bạn cần tìm đến các bệnh viện lớn để được các bác sĩ thăm khám và xử lý đúng cách, tránh để lâu dễ gây nhiễm trùng và hoại tử da.

Cách chăm sóc da sau khi tiêm filler

Để tránh tiêm filler bị sưng và xảy ra rủi ro thì cách chăm sóc da sau khi tiêm filler cực kỳ quan trọng. Không chỉ biết cách giảm sưng mà bạn cần tuân thủ hướng dẫn về chế độ kiêng khem, chăm sóc dưới đây:

tiêm filler bị sưng
Chăm sóc da đúng cách giúp tránh bị sưng sau khi tiêm filler
  • Vệ sinh da sau khi tiêm filler với nước muối sinh lý và bông mềm một cách nhẹ nhàng. Tránh sử dụng các loại sữa rửa mặt dễ gây kích ứng cho da.
  • Tránh chạm tay lên da, massage, nắn bóp vùng đã tiêm filler trong ít nhất 24-48 giờ đầu sau quá trình tiêm. Điều này giúp ngăn chặn vi khuẩn và tránh di chuyển filler khỏi vị trí ban đầu.
  • Hạn chế tập thể dục hoặc hoạt động mạnh như chạy nhảy trong ngày đầu để đảm bảo filler không bị di chuyển, tránh ra mồ hôi gây nhiễm trùng da.
  • Tránh trang điểm hay sử dụng các loại mỹ phẩm có thành phần dễ gây kích ứng da trong tuần đầu tiêm filler.
  • Bảo vệ vùng đã tiêm filler khỏi ánh nắng trời bằng cách sử dụng kem chống nắng có độ phủ rộng và bảo vệ da trong quá trình phục hồi.
  • Không nằm sấp trong vài ngày đầu khi tiêm filler và nên kê gối cao khi ngủ là cách giảm sưng sau tiêm filler hiệu quả.
  • Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất tốt cho da, đặc biệt là rau củ quả có màu.
  • Kiêng khem hải sản, thịt gà, xôi nếp, chất kích thích, trứng gà,… dễ gây kích ứng da và kéo dài thời gian sưng.
tiêm filler bị sưng
Tránh ăn các thực phẩm dễ gây kích ứng da và gây sưng sau khi tiêm filler

Seoul Center đã giúp bạn hiểu rõ về tình trạng tiêm filler bị sưng và những nguyên nhân gây nên. Hãy áp dụng các cách giảm sưng sau tiêm filler mà chúng tôi đã gợi ý để giúp cơ thể ổn định và mau chóng đạt được kết quả thẩm mỹ như ý muốn, tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.

Để Phục Vụ Tốt Nhất Cho Quý Khách, Dịch Vụ Trên Được Thực Hiện Tại Phòng Khám Chuyên Khoa Thẩm Mỹ Seoul Center.

Tư vấn cùng chuyên gia

Tư vấn cùng chuyên gia

Đặt lịch Đặt lịch Chi nhánh Chi nhánh Tư vấn khách hàng ngay Bác sĩ tư vấn Gọi để tư vấn Hotline Chat ngay Chat ngay
logo-white
Để lại thông tin để
logo
liên hệ với bạn nhé!
ĐĂNG KÍ TƯ VẤN
MIỄN PHÍ
close form
ĐẶT LỊCH HẸN

để được hỗ trợ tốt nhất.

Đặt lịch hẹn
Đặt lịch hẹn
CHỌN CHI NHÁNH

mà bạn muốn đặt lịch

Chọn khu vực

Chọn chi nhánh
Vui lòng chọn khu vực

CHỌN THỜI GIAN

Hôm nay, 18/01/2025

Vui lòng chọn chi nhánh trước khi đặt lịch hẹn.

Bạn đang đặt hẹn vào ngày 00/00/0000 00:00
Đặt lịch hẹn thành công.
Chúng tôi sẽ liên hệ với bạn ngay!
Đặt lịch hẹn