Trở lại
Kích thước chữ
  • Mặc định
  • Lớn hơn

Sau khi thực hiện tiêm filler môi của bạn thường xuất hiện tình trạng bầm tím gây lo lắng, khó chịu kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm khác có thể xảy ra. Cùng tìm hiểu rõ nguyên nhân và cách phòng tránh tiêm filler môi bị bầm hiệu quả nhanh chóng qua bài viết sau đây.

Môi của bạn có thể gặp phải tình trạng bầm tím sau khi tiêm filler
Môi của bạn có thể gặp phải tình trạng bầm tím sau khi tiêm filler

Nguyên nhân tiêm filler môi bị bầm

Bạn hoàn toàn có thể gặp phải tình trạng tiêm filler môi bị bầm kèm theo nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Những nguyên nhân chính là môi bị bầm tím sau khi thực hiện thủ thuật này:

Do cơ địa mẫn cảm, khó hồi phục

Những người có cơ địa nhạy cảm thường rất dễ gặp phải tình trạng môi bầm tím sau khi thực hiện tiêm filler. Tuy nhiên, bạn không cần phải lo lắng, đây chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể và vết bầm tím sẽ mờ dần đi trong khoảng 2 – 3 tuần, kéo dài thời gian hồi phục.

Cơ địa khó hồi phục là nguyên nhân hàng đầu làm môi bị bầm tím
Cơ địa khó hồi phục là nguyên nhân hàng đầu làm môi bị bầm tím

Filler không đảm bảo chất lượng, hết hạn sử dụng

Tại những cơ sở thẩm mỹ kém chất lượng, giá rẻ thường sử dụng loại filler có độ tinh khiết thấp, thành phần hoạt chất chứa nhiều chất độc hại cho cơ thể. Từ đó, gia tăng tỷ lệ gặp phải biến chứng nguy hiểm như biến dạng môi, chảy máu nghiêm trọng,…

Môi nhiễm trùng do quá trình tiêm filler không đảm bảo vô trùng

Tiêm filler có tạo vết thương hở trên da, tạo điều kiện cho vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể. Nếu các thiết bị hỗ trợ can thiệp thẩm mỹ không được khử trùng theo đúng hướng dẫn có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nghiêm trọng hơn gây hoại tử vết thương.

Nhiễm trùng do các dụng cụ, thiết bị không được vô trùng đúng cách
Nhiễm trùng do các dụng cụ, thiết bị không được vô trùng đúng cách

Uống thuốc và ăn các thực phẩm có thành phần chất chống đông máu

Theo khuyến cáo từ các bác sĩ, trước khi tiêm filler môi, bạn cần dừng sử dụng những loại thuốc có thành phần aspirin, ibuprofen, naproxen hay thuốc làm loãng hồng cầu.  hoặc thuốc làm loãng máu. Không chỉ như vậy, một số thực phẩm như dầu cá, bạch quả,… cũng là nguyên nhân làm máu đông, tuần hoàn ngưng trệ gây bầm tím môi.

Cách chăm sóc sau khi tiến hành tiêm filler sai 

Phương pháp chăm sóc giảm sưng môi sau khi tiêm filler ảnh hưởng đến tình trạng môi bị bầm tím sau can thiệp. Một sai lầm mà khách hàng thường gặp phải như:

  • Chườm đá ở nhiệt độ quá thấp và để nước dính lên môi vừa thực hiện tiêm filler.
  • Cường độ luyện tập thể thao quá lớn hay làm việc quá sức trong khoảng thời gian dài.
  • Tư thế ngủ không đúng gây áp lực lên đôi môi, tắc nghẽn tuần hoàn máu.
  • Trong thực đơn có một số thực phẩm gây thâm môi, bầm tím như rau muống, hải sản, trứng,…
Nằm ngủ sai tư thế có thể làm môi sau khi tiêm filler bị bầm tím
Nằm ngủ sai tư thế có thể làm môi sau khi tiêm filler bị bầm tím

Tiêm filler môi bị bầm có nguy hiểm không?

Tiêm filler môi bị bầm tím hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả thẩm mỹ. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài hơn 48 tiếng kể từ khi tiêm filler kèm theo một số triệu chứng đau nhức, sưng viêm, bạn cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám kịp thời.

Tiêm filler môi bị bầm có thể kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm khác
Tiêm filler môi bị bầm có thể kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm khác

Cách khắc phục tình trạng tiêm filler bị bầm tím

Sau khi tiêm filler môi, một số người có thể gặp tình trạng bầm tím hoặc sưng đau. Nếu tình trạng này kéo dài và gây khó chịu, tốt nhất bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và hướng dẫn xử lý vết thương an toàn. Bác sĩ sẽ kiểm tra mức độ tổn thương, đưa ra phương pháp điều trị phù hợp, và đảm bảo rằng không có biến chứng nghiêm trọng nào xảy ra.

Không xông hơi cho tới khi môi hồi phục
Không xông hơi cho tới khi môi hồi phục

Đối với tình trạng bầm tím nhẹ, không gây quá nhiều khó chịu, bạn có thể tự điều trị, khắc phục tại nhà. Sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau theo chỉ dẫn của bác sĩ là một cách hiệu quả để giảm sưng và đau. Ngoài ra, việc chườm lạnh trong 24 giờ đầu tiên cũng có thể giúp giảm bầm tím và sưng. Sau đó, bạn có thể chuyển sang chườm ấm để tăng cường tuần hoàn máu, giúp vết bầm nhanh chóng tan biến.

Nên tránh các hoạt động mạnh và giữ cho vùng môi luôn sạch sẽ. Tránh uống rượu, hút thuốc lá và tiêu thụ các thực phẩm cay nóng trong vài ngày đầu sau khi tiêm filler để không làm tình trạng tồi tệ hơn. Với các biện pháp chăm sóc đúng cách, tình trạng bầm tím sau khi tiêm filler môi sẽ dần hồi phục trong vài ngày đến một tuần. Việc luôn lắng nghe cơ thể và tham vấn từ bác sĩ khi cần thiết sẽ giúp bạn có được kết quả tốt nhất và an toàn nhất.

Bạn đang muốn tiêm filler nhưng không biết đâu là địa chỉ uy tín
Đăng ký ngay tại đây: Tiêm filler an toàn, đảm bảo chất lượng SEOUL CENTER

Trên đây là những chia sẻ chi tiết về tình trạng tiêm filler môi bị bầm ảnh hưởng trực tiếp đến tính thẩm mỹ và quá trình hồi phục sau khi thực hiện thủ thuật. Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về dịch vụ tiêm filler đang được mang đến bởi cơ sở Seoul Center, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp nhanh chóng.

Để Phục Vụ Tốt Nhất Cho Quý Khách, Dịch Vụ Trên Được Thực Hiện Tại Phòng Khám Chuyên Khoa Thẩm Mỹ Seoul Center.

Tư vấn cùng chuyên gia

Tư vấn cùng chuyên gia

Đặt lịch Đặt lịch Chi nhánh Chi nhánh Tư vấn khách hàng ngay Bác sĩ tư vấn Gọi để tư vấn Hotline Chat ngay Chat ngay
logo-white
Để lại thông tin để
logo
liên hệ với bạn nhé!
ĐĂNG KÍ TƯ VẤN
MIỄN PHÍ
close form
ĐẶT LỊCH HẸN

để được hỗ trợ tốt nhất.

Đặt lịch hẹn
Đặt lịch hẹn
CHỌN CHI NHÁNH

mà bạn muốn đặt lịch

Chọn khu vực

Chọn chi nhánh
Vui lòng chọn khu vực

CHỌN THỜI GIAN

Hôm nay, 27/07/2024

Vui lòng chọn chi nhánh trước khi đặt lịch hẹn.

Bạn đang đặt hẹn vào ngày 00/00/0000 00:00
Đặt lịch hẹn thành công.
Chúng tôi sẽ liên hệ với bạn ngay!
đăng ký ngay
Đặt lịch hẹn