Sau nâng mũi, nhiều người tìm hiểu về chế độ kiêng khem để tránh những tác hại đến quá trình hồi phục. Trong đó, thắc mắc nâng mũi ăn măng được không sẽ được Thẩm mỹ mũi giải đáp ngay trong bài viết dưới đây. Giúp bạn lựa chọn được thực phẩm nên ăn và không nên ăn sau khi phẫu thuật nâng mũi.
Nâng mũi ăn măng được không?
Mặc dù măng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, tuy nhiên nó chúng có những rủi ro tiềm ẩn khi ăn. Nếu không có kinh nghiệm trong việc chế biến măng hoặc chế biến không kỹ, khi ăn sẽ dễ gây dị ứng, tiêu chảy,… Bên cạnh đó, trong măng có chưa hàm lượng lớn cyanide, khi tiếp xúc với enzyme trong đường tiêu hóa sẽ dễ tạo ra loại axit cyahyric có khả năng gây hại cho sức khỏe.
Việc ăn măng cũng có thể dẫn đến ngộ độc, vì vậy sau nâng mũi không nên ăn măng để đảm bảo cho quả trình hồi phục vết thương diễn ra nhanh chóng.
Ngoài măng ra, nâng mũi ăn khoai lang được không?
Nâng mũi bao lâu thì được ăn măng?
Thời gian kiêng ăn măng sau khi nâng mũi là khoảng 1 tháng. Để mũi lành và vào form sau khi nâng, bạn cần chú ý chế độ ăn uống kiêng khem đúng cách nhằm tránh những ảnh hưởng thức ăn cho đến khi vết thương lành hoàn toàn.
Ăn măng có thể khiến cơ thể bị nóng gây sưng tấy vết thương mũi ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sau nâng mũi. Một số người có cơ địa dị ứng với măng, ăn măng khiến họ bị nổi mẩn ngứa. Do đó, tốt nhất bạn nên kiêng ăn măng cho đến khi mũi hồi phục hoàn toàn thì có thể ăn măng trở lại.
Ngoài măng, sau nâng mũi nên kiêng ăn gì?
Bạn nên kiêng ăn sau nâng mũi để đảm bảo quá trình lành vết thương và đạt kết quả thẩm mỹ tốt nhất:
- Thịt bò: Kiêng ăn thịt bò vì chứa nhiều protein, thúc đẩy nhanh quá trình tái tạo da dẫn đến hình thành sẹo lồi.
- Trứng gà, trứng vịt: Kiêng ăn trứng sau nâng mũi bởi dễ khiến màu da non bị y loang lổ kém thẩm mỹ.
- Rau muống: Bạn không nên ăn rau muống bởi kích thích sản sinh collagen và làm tăng nguy cơ sẹo thâm.
- Hải sản: Các loại tôm, cua, ghẹ, cá,… dễ gây dị ứng, nổi mẩn ngứa và gây nhiễm trùng vết thương sau nâng mũi.
- Đồ ăn cay nóng: Các đồ ăn chế biến cay nóng dễ khiến vết thương mũi bị sưng tấy, ảnh hưởng đến quá trình lành thương.
- Rượu bia: Ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, ức chế quá trình tái tạo tế bào và làm chậm quá trình hồi phục.
- Thuốc lá: Thuốc lá hay chất kích thích ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
- Đồ nếp: Kiêng ăn xôi nếp vì dễ làm cho vết thương mưng mủ và nhiễm trùng.
Với những giải đáp nâng mũi ăn măng được không từ Seoul Center, bạn cần cân nhắc không nên ăn măng trong 1 tháng đầu sau khi nâng mũi để tránh những nguy hiểm. Nếu có thắc mắc nào về chế độ chăm sóc hậu phẫu bạn có thể liên hệ hotline 1800 3333 để được gặp trực tiếp bác sĩ tư vấn.
Bình luận bài viết